Workshop DUAL EDUCATION – Đào tạo luân phiên

07:30 – 08:00

TIẾP ĐÓN KHÁCH

 

08:00 – 08:30

 

  PHIÊN TOÀN THỂ                                                                                                 

 

KHAI MẠC

 

GS-TS. Sử Đình Thành, Hiệu trưởng, UEH

 

GS. Slim Khalbous, Tổng giám đốc, AUF

 

GS Jean-Marc Lavest, Giám đốc AUF Châu Á – TBD

 

08:30 – 09:00

Xây dựng cơ sở thực hành học việc và tích hợp chương trình trong trường đại học

 

TS. Nguyễn Đức Trí, Viện trưởng Viện Du lịch, UEH

 

09:00 – 09:30

 

Các mô hình hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo tại Trường ĐH

Bách khoa Hà Nội

 

TS. Trần Tuấn Vũ, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

 

                                                                                                PHIÊN SONG SONG

 

Phòng họp A

09:30 – 11:30

Phòng họp B

09:30 – 11:30

Phòng họp C

09:30 – 11:30

Chủ đề 1. Khả năng điều chỉnh chương trình đào tạo nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường lao động

Chủ đề 2. Mô hình đào tạo luân phiên và khuôn khổ pháp lí: Cơ hội, thách thức và kinh nghiệm thực tiễn

Chủ đề 3. Hợp tác khu vực và quốc tế trong phát triển mô hình đào tạo

luân phiên: Chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn từ các doanh nghiệp tư nhân thuộc các khu vực công nghiệp và

dịch vụ

Điều phối: TS. Trần Tuấn Vũ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Điều phối: TS. Lê Trung Chơn Trường ĐH Bách khoa, ĐHQG-HCM

Điều phối: TS. Nguyễn Đức Trí Viện trưởng Viện Du lịch, UEH

 

1.1. Học kỳ thực tập dưới hình thức phối hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp: Kinh nghiệm thực hiện tại Khoa Kinh Doanh Quốc Tế -

Marketing, Trường Đại học Kinh tế

TP.HCM

 

2.1. Đào tạo luân phiên và khuôn

khổ pháp lí: Mô hình tổ chức và vận hành tại ĐH New Caledonia

 

3.1. Một vài gợi ý để cải thiện chất lượng thực tập của sinh viên tại doanh nghiệp

Người trình bày: Đinh Tiên Minh,

Trường ĐH Kinh tế TP. HCM

Người trình bày: Laurence Levert,

ĐH New Caledonia

Người trình bày: M. Nguyễn Ngọc

Toản, Images Travel

 

1.2. Lợi ích, trở ngại và đề xuất ứng dụng mô hình đào tạo luận phiên trong lĩnh vực quản trị nhân lực

 

2.2. Chương trình đào tạo kĩ sư mới về Khoa học dữ liệu tại châu Á-Thái Bình Dương

3.2. Lợi ích và thách thức của chương trình đào tạo ‘bán luân phiên’ giữa doanh nghiệp và trường đại học – Trường hợp LogiGear Việt Nam

Người trình bày: Vũ Việt Hằng, Trường ĐH Mở TP. HCM

Người trình bày: Nguyễn Đức Dũng, Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH)

Người trình bày: M. Vuong Long, LogiGear Vietnam

1.3. Kinh nghiệm cải thiện cơ hội việc làm trong ngành du lịch của sinh viên tốt nghiệp Khoa Tiếng Pháp, Trường

ĐH Hà Nội

2.3. Hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo sau đại học: Kinh nghiệm từ Trường ĐH Bách khoa,

ĐHQG-HCM

3.3. Kinh nghiệm hợp tác phát triển các chương trình hỗ trợ khởi nghiệp tại trường đại học

Người trình bày: Đỗ Quỳnh Hương, Trường ĐH Hà Nội

Người trình bày: Lê Trung Chơn, Trường ĐH Bách khoa, ĐHQG-HCM

Người trình bày: Stéphane-Laure Caubet, 8S2Business

1.4. Cơ hội và thách thức trong cải tiến chương trình đào tạo biên phiên dịch tiếng Pháp thông qua quan hệ hợp tác với doanh nghiệp

 

2.4. Đào tạo luân phiên trong sản

xuất công nghiệp: nhu cầu, yêu cầu và đề xuất của một nhà máy đóng tàu FDI tại Việt Nam

 

3.4. Xây dựng chương trình huấn luyện dành riêng tại doanh nghiệp

Người trình bày: Trần Lê Bảo Chân,

Trường ĐH Sư phạm TP. HCM

Người trình bày: Nguyễn Xuân

Trường, Piriou Vietnam

Người trình bày: Lương Thị Ánh

Phượng, OOCL Vietnam

 

1.5. Đào tạo định hướng thực hành: Chương trình liên kết giữa Đại học

Rouen Normandie và Trường ĐH Mở

TP. HCM

 

 

Người trình bày: Lê Thị Huệ Linh & Lê Duy Khang, Trường ĐH Mở TP. HCM

 

 

 

Tổng hợp kết quả thảo luận

11:30 – 12:00

 

PHÁT BIỂU BẾ MẠC (12:00 – 12:15)

Giám đốc AUF Châu Á-TBD & Đại diện UEH

Kết thúc