[Podcast] Pháp lý về công nghệ số tại Việt Nam – Góc nhìn từ mô hình Spin-Off – Phần 2: Giải pháp phát triển công nghệ số theo mô hình Spin-Off tại Việt Nam

Phát triển công nghệ số và doanh nghiệp công nghệ số theo mô hình Spin-Off được xem là một mô hình kinh điển của các quốc gia trên thế giới. Với hệ thống pháp luật hiện hành và mô hình hoạt động của các Tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ của Việt Nam hiện nay có thể thực hiện thành công mô hình này hay không là vấn đề cần phải nghiên cứu. Ở phần 2 của bài viết, nhóm tác giả nêu ra một số giải pháp nhằm phát triển công nghệ số theo mô hình Spin-Off tại Việt Nam.

[Podcast] Pháp lý về công nghệ số tại Việt Nam - Góc nhìn từ mô hình Spin-Off - Phần 1: Thực trạng thực thi pháp lý tại Việt Nam

Phát triển công nghệ số và doanh nghiệp công nghệ số theo mô hình Spin-Off được xem là một mô hình kinh điển của các quốc gia trên thế giới. Với hệ thống pháp luật hiện hành và mô hình hoạt động của các Tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ của Việt Nam hiện nay có thể thực hiện thành công mô hình này hay không là vấn đề cần phải nghiên cứu. Ở phần 1 của bài viết, bằng phương pháp tổng hợp tài liệu, phân tích, tác giả nêu lên những hạn chế và bất cập của các quy định có liên quan đến quá trình hình thành và chuyển giao công nghệ số hiện nay, cũng như thực trạng thực thi pháp luật có ảnh hưởng đến sự phát triển của công nghệ số theo mô hình Spin-Off ở Việt Nam.

[Podcast] Thách Thức Pháp Lý Và Giải Pháp Bảo Hộ Tác Phẩm Từ AI – Phần 2: Thách Thức Pháp Lý Và Giải Pháp Bảo Hộ Tác Phẩm Từ AI Tại Việt Nam

Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence – AI) đang ngày càng thúc đẩy những bước phát triển quan trọng trong công nghệ và kinh doanh. Nó được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau, và tác động đến hầu hết các khía cạnh của việc sáng tạo. Sự sẵn có của một lượng lớn dữ liệu đào tạo và những tiến bộ trong khả năng tính toán cao với giá cả phải chăng đang thúc đẩy sự phát triển của AI. Do đó, AI được xem là động lực cho sự phát triển kinh tế cả trên phạm vi thế giới và Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích, thì AI cũng mang lại một số thách thức về pháp lý và xã hội khi hầu hết nguyên tắc pháp lý hiện nay mới chỉ xoay quanh chủ thể là “con người tự nhiên” (natural person). Phần 2 của bài viết sẽ tập trung làm rõ những thách thức pháp lý và giải pháp xây dựng một hệ thống pháp luật nhằm bảo hộ các sản phẩm được tạo ra từ những chương trình máy tính này.

Hội thảo “Vai trò của hoạt động Khoa học công nghệ & Đổi mới sáng tạo đối với tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Vĩnh Long trong bối cảnh Cuộc cách mạng 4.0”

Tiếp nối thành công của Hội thảo khoa học lần thứ nhất được tổ chức ngày 20/05/2022, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (UEH) đã tổ chức Hội thảo khoa học Lần 2 với chủ đề “Vai trò của hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đối với tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Vĩnh Long trong bối cảnh Cuộc cách mạng 4.0” tại Phân hiệu Vĩnh Long (PHVL). Hội thảo nằm trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh “Đánh giá tác động của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đối với nền kinh tế tỉnh Vĩnh Long”.

[Podcast] Bảo Hộ Tác Phẩm Từ AI – Xu Hướng Mới Tại Việt Nam Trong Kỷ Nguyên Số – Phần 1: Những Vấn Đề Phát Sinh Giữa AI Và Pháp Luật Sở Hữu Trí Tuệ

Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence – AI) đang ngày càng thúc đẩy những bước phát triển quan trọng trong công nghệ và kinh doanh. Nó được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau, và tác động đến hầu hết các khía cạnh của việc sáng tạo. Sự sẵn có của một lượng lớn dữ liệu đào tạo và những tiến bộ trong khả năng tính toán cao với giá cả phải chăng đang thúc đẩy sự phát triển của AI. Do đó, AI được xem là động lực cho sự phát triển kinh tế cả trên phạm vi thế giới và Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích, thì AI cũng mang lại một số thách thức về pháp lý và xã hội khi hầu hết nguyên tắc pháp lý hiện nay mới chỉ xoay quanh chủ thể là “con người tự nhiên” (natural person). Phần 1 của bài viết sẽ tập trung phân tích về những vấn đề phát sinh hiện nay giữa AI với pháp luật về sở hữu trí tuệ (IP) dựa trên kinh nghiệm quốc tế.

Hội thảo “Sự đa dạng và tính liên ngành trong giáo dục và ngành bất động sản”

Bất động sản đóng một vai trò quan trọng trong nhu cầu của con người cũng như sự phát triển của một nền kinh tế. Đây là một lĩnh vực mang tính liên ngành phối hợp cả quy hoạch, kinh tế, tài chính, quản lý, luật, tài nguyên và môi trường, gắn liền với nhiều bên liên quan khác nhau từ cấp trung ương cho đến địa phương và hộ gia đình. Được đánh giá là “nước có ngành công nghiệp Bất động sản phát triển nhanh và sôi động nhất Đông Nam Á” (theo Asia Property HQ), trong những năm vừa qua, nhiều trường đại học cũng đã hình thành và phát triển chương trình đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực này để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, hướng đến xây dựng đội ngũ quản lý và phát triển đô thị và bất động sản ngày càng chuyên nghiệp, bền vững. Trước xu hướng đó, ngày 10/6 vừa qua, Trường Kinh tế, Luật và Quản lý Nhà nước UEH đã tổ chức hội thảo “Sự đa dạng và tính liên ngành trong giáo dục và ngành bất động sản” với sự tham dự của đại diện các trường đại học, các doanh nghiệp cũng như câu lạc bộ Bất động sản.

Hội thảo khoa học quốc gia “Định hình lại hệ thống tài chính toàn cầu và chiến lược của Việt Nam - Lần 2”

Môi trường kinh tế - tài chính toàn cầu hiện đang đối mặt với nhiều bất định, liên tục các tác động chồng lấn lên nhau từ cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, đại dịch Covid-19, đến cuộc xung đột Nga - Ukraine… đã đưa đến những đứt gãy trong chuỗi cung ứng và sự gia tăng trong lạm phát toàn cầu. Trước những bất định trên, nhằm tìm kiếm những chính sách phát triển cho Việt Nam, Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh (UEH) đã phối hợp với Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng và Báo Sài Gòn Giải Phóng Đầu tư Tài chính tổ chức hội thảo “Định hình lại hệ thống tài chính toàn cầu và chiến lược của Việt Nam - Lần 2” vào sáng ngày 10/06/2021 tại Cơ sở B (279 Nguyễn Tri Phương, Phường 5, Quận 10, TP.HCM).

[Podcast] Trái Phiếu Bất Động Sản – Nghiên Cứu Trường Hợp Trung Quốc Và Hàm Ý Chính Sách Cho Việt Nam – Phần 2: Hàm Ý Chính Sách Cho Việt Nam

Thông tư 16 được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành cuối năm 2021, quy định việc các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài mua/bán trái phiếu doanh nghiệp đã có những tác động không nhỏ đối với giới chủ ngân hàng và giới chủ doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp bất động sản. Thông tư 16 còn được ví von như “3 lằn ranh đỏ”, ngầm so sánh với các chính sách gần đây mà các cơ quan giám sát tài chính – ngân hàng Trung Quốc đưa ra để kiểm soát khối nợ khổng lồ của các ông trùm trong lĩnh vực BĐS tại quốc gia này. Trong bối cảnh đó, tác giả đã thông qua nghiên cứu các đặc điểm và thể chế của thị trường trái phiếu bất động sản Trung Quốc để đề xuất các hàm ý chính sách nhằm định hướng, giám sát và phát triển thị trường trái phiếu bất động sản Việt Nam một cách an toàn và bền vững. Phần 2 của bài viết sẽ trình bày những hàm ý chính sách cho Việt Nam.

[Podcast] Trái Phiếu Bất Động Sản – Nghiên Cứu Trường Hợp Trung Quốc Và Hàm Ý Chính Sách Cho Việt Nam - Phần 1: Trường Hợp Từ Trung Quốc

Thông tư 16 được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành cuối năm 2021, quy định việc các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài mua/bán trái phiếu doanh nghiệp đã có những tác động không nhỏ đối với giới chủ ngân hàng và giới chủ doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp bất động sản. Thông tư 16 còn được ví von như “3 lằn ranh đỏ”, ngầm so sánh với các chính sách gần đây mà các cơ quan giám sát tài chính – ngân hàng Trung Quốc đưa ra để kiểm soát khối nợ khổng lồ của các ông trùm trong lĩnh vực BĐS tại quốc gia này. Trong bối cảnh đó, tác giả đã thông qua nghiên cứu các đặc điểm và thể chế của thị trường trái phiếu bất động sản Trung Quốc để đề xuất các hàm ý chính sách nhằm định hướng, giám sát và phát triển thị trường trái phiếu bất động sản Việt Nam một cách an toàn và bền vững. Phần 1 của bài viết sẽ trình bày những nghiên cứu về trường hợp Trung Quốc.